Đến tối, nhà vua về tới cung điện. Ông chạy ngay tới Gia Thọ cung để xin chịu phạt, thấy bà Từ Dụ ngồi quay mặt vào màn, biết là mẹ rất giận nên lẳng lặng đi lấy một cây roi mây để cạnh bà và nằm dài xuống xin chịu đòn. Hồi lâu sau, bà mới quay mặt lại, lấy tay hất cây roi ra rồi nói:
Bạn đọc giúp Nguyễn Xuân Hoàng - Thừa Thiên-Huế (nhân vật được đề cập trong bài viết Oằn mình nuôi vợ, con mắc bệnh hiểm nghèo; trên Thanh Niên ngày 11.8.2022, tiếp theo):
Ban đầu, chị Nhung bán từ 7 giờ tới 22 giờ, sau đó vì thấy nhu cầu khách ăn khuya nhiều nên mở bán tới 24 giờ. 3 tháng gần đây, vợ chồng chị quyết tâm bán 24/24. “Sao chị bán liên tục, không đóng cửa vậy?”, nghe tôi hỏi, chị chủ cười cho biết vì muốn khách hễ bất cứ khi nào thèm bún thịt nướng ở quán đều có thể ăn được, cũng muốn giúp anh em tài xế có thêm đơn vào giờ khuya.
Càng ăn càng thấy ngon, tôi lại tò mò về sự ra đời cũng như sự thông dụng của loại bánh này trong đời sống hằng ngày. Tôi nghe các cô chú kể lại, rằng những ngày lễ tết ở chùa, hay nhà có đám, chiếc bánh Rây luôn có mặt trong những gia đình Khmer truyền thống. Ngoài làm món tráng miệng đãi khách và là quà vặt cho lớp trẻ, thì Ọm Chiết còn được các ông bà dâng lên chùa chiền. Có một điều thú vị về cái tên Khmer của bánh, đó là Ọm có nghĩa là rây, còn Chiết là lá chuối vì bánh sau khi chín sẽ được xếp gọn gàng trên lá chuối. Còn nguồn gốc của nó, tôi từng dò hỏi rất nhiều người nhưng chẳng ai rõ. Ngay cả bà nội tôi có thâm niên làm bánh dân gian bán hơn 50 năm còn không biết. Bà chỉ biết rằng, hồi đó còn nghèo, nên tất thảy đồ ăn trong gia đình đều được ưu tiên làm từ những nguyên liệu đơn giản nhất. Nếp, đường, dừa, đậu phộng nào có phải thứ đắt đỏ gì mấy. Vậy là với khối óc nhạy bén, bàn tay tỉ mỉ, các mẹ và các bà làm ra những chiếc bánh đậm chất “cây nhà lá vườn”, ăn một lần khó quên.
Với vai trò là thủ lĩnh của thanh niên, chị Phan Ngọc Đoan Trang, Bí thư Thành đoàn Thủ Đức (TP.HCM), khẳng định: "Tôi luôn tiên phong trong việc chia sẻ thông điệp "Ngọn nến điện tử" trên các trang mạng xã hội cá nhân của mình. Vì đây là hành động mà tuổi trẻ cả nước cần lan tỏa thông điệp, thắp lên lòng biết ơn và tưởng nhớ đến các liệt sĩ, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, những người đã có nhiều đóng góp to lớn góp phần xây dựng nền hòa bình, độc lập của Tổ quốc, đem đến ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và sự trường tồn của dân tộc".
Thông bạch nêu rõ thời gian tổ chức Đại lễ Vu lan là các ngày trong tháng 7 Âm lịch, chính lễ là ngày rằm tháng 7 (tức ngày 18.8). Địa điểm tổ chức tại các cơ sở tự viện của GHPGVN, tưởng niệm, tri ân, cầu siêu anh linh anh hùng liệt sỹ tại các nghĩa trang. Trong trường hợp tổ chức tại các địa điểm văn hóa, nơi sinh hoạt cộng đồng phải được sự chấp thuận của chính quyền các cấp.
4.49GB
Xem7.61B
Xem731.67MB
Xem95.64MB
Xem3.75GB
Xem839.53MB
Xem13.2215.14MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
trò chơi đĩa màu khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
413giải mã kèo nhà cái
2025-05-12 00:11:53 tdtc88
193sea games di indonesia
2025-05-12 00:11:53 how to play blackjack at home
165sv88.co
2025-05-12 00:11:53 Khuyến nghị
700hôm nay chủ nhật xổ số miền bắc
2025-05-12 00:11:53 Khuyến nghị